Những câu hỏi liên quan
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
lynn
26 tháng 4 2022 lúc 9:02

A

Bình luận (1)
Vũ Quỳnh Anh
26 tháng 4 2022 lúc 9:03

A. đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất

Bình luận (0)
hoang long
26 tháng 4 2022 lúc 9:04

A

Bình luận (0)
vũ đoàn nguyên
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
16 tháng 3 2022 lúc 9:43

A

Bình luận (2)
Minh Anh sô - cô - la lư...
16 tháng 3 2022 lúc 9:43

A

Bình luận (0)
sky12
16 tháng 3 2022 lúc 9:44

1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo 

B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc

C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu

D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện

Bình luận (2)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:49

- Pháp luật nhà Lê sơ hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bứt dân tự do làm nô tì. Nhờ vậy, số lượng nô tì giảm dần.

=> Đây là chủ trương tiến bộ của nhà Lê sơ. Nhà nước quan tâm đến đời sống nhân dân, nhất là những người dân nghèo. Điều này làm hạn chế phần nào những bất công trong xã hội.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 9 2019 lúc 8:15

Đây là chủ trương tiến bộ, có quan tâm đến đời sống của nhân dân thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân giảm bớt bất công.

Bình luận (0)
Tâm La
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 8:54

thâm khảo

Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, trung hưng nòi giống. Sau chiến tranh, đất nước kiệt quệ, dân phiêu tán. Để đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp, nhà Lê sơ hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì.

Bình luận (0)
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 8:55

Tham khảo

Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, trung hưng nòi giống. Sau chiến tranh, đất nước kiệt quệ, dân phiêu tán. Để đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp, nhà Lê sơ hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì.

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
23 tháng 3 2022 lúc 8:55

Tham khảo ạ :<

Nhà Lê được thành lập sau thắng lợi của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, trung hưng nòi giống. Sau chiến tranh, đất nước kiệt quệ, dân phiêu tán. Để đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp, nhà Lê sơ hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì.

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 5 2021 lúc 22:50

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 12:28

vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ? 

A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn 

B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển 

C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển 

D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 11 2021 lúc 14:03

B

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
13 tháng 11 2021 lúc 14:04

B

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
13 tháng 11 2021 lúc 14:05

B

Bình luận (0)
Đinh Thị Bảo An
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 13:01

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Bình luận (8)

-Chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta nhằm thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta.

 

 -Nhân dân ta đã tiếp thu được: những giá trị văn hóa mới dể làm phong phú văn hóa dân tộc mình.

 

-Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt, họ muốn giữ gìn lại bản sắc để các con cháu sau này biết đc những phong tục và tìm hiểu cội nguồn.

 

Bình luận (1)